Dich vu seo Chuyen nghiep 20124192691

מתוך ויקי עמותת המקור
גרסה מ־05:40, 13 באוגוסט 2012 מאת MarshallgotxvohdzpFigliola (שיחה | תרומות) (דף חדש: Chuyên gia SEO Dài hạn 2012 Thời gian qua, tôi nhận thấy sự thay đổi đáng chú ý từ ngành SEO. Đó là quá trình chuyển đổi từ chuyên gia SEO, giám đ…)
(הבדל) → הגרסה הקודמת | הגרסה האחרונה (הבדל) | הגרסה הבאה ← (הבדל)

Chuyên gia SEO Dài hạn 2012 Thời gian qua, tôi nhận thấy sự thay đổi đáng chú ý từ ngành SEO. Đó là quá trình chuyển đổi từ chuyên gia SEO, giám đốc IT và Webmaster (những người có đam mê Internet Marketing) thành những Giám đốc Marketing hay CEO của công ty. Hãy làm rõ một vấn đề ở đây – SEO và Internet Marketing không chỉ là một “ngành kỹ thuật” mà còn còn đóng vai trò là vũ khí bí mật để phát triển marketing nói riêng và toàn bộ hệ thống kinh doanh nói chung. Sự thay đổi này tạo ra những thách thức mới mà những người “nắm quyền sinh sát” của công ty gặp phải: “Đâu là con đường đi đúng???”. Trong bất kỳ cuộc hành trình nào, điểm đến không quan trọng bằng con đường bạn chọn để đi đến đó. Trong lĩnh vực SEO, đó không chỉ là những kỹ năng tối ưu hoá kỹ thuật, các hoạt động truyền thông từ khoá, tạo blog, chia sẻ nội dung, video,… để đạt được những vị trí hàng đầu bộ máy tìm kiếm; mà còn xây dựng nền tảng vững mạnh, hiểu những nguyên tắc thị trường bất biến và tạo những giá trị to lớn mang tính dài hạn. Công việc kinh doanh trực tuyến là hộ chiếu đến tương lai, và trong thời điểm kinh tế suy thoái này là thời điểm tuyệt vời để bắt đầu thực hiện một chiến lược SEO lâu dài. Không có con đường tắt trong cuộc đời. Nếu bạn muốn phát triển doanh nghiệp ONLINE của bạn thì phải tìm đến một chiến lược hay Cong ty seo Doc quyen thành công, tiếp đó bạn cần hiểu được những yếu tố SEO có ảnh hưởng và thúc đẩy chiến lược SEO của mình. Bài viết này được viết cho các nhà quản trị cấp trung và cấp cao của công ty về những gì họ cần biết về SEO và Internet Marketing để có quyết định tốt hơn. Những điêu gì thực sự mang đến lợi ích lâu dài? Những bước tiếp theo để tối ưu hoá công cụ tìm kiếm SEO là gì? Con đường thành công 1. Bước đầu tiên là đánh giá tình hình hiện tại của bạn: Giả định rằng bạn có một website hoặc đang trong tiến trình sửa sang lại website của mình. Trường hợp nào đi nữa, bây giờ là thời điểm tốt để bắt đầu một chiến lược SEO lâu dài cho công việc kinh doanh trực tuyến của bạn. 2. Nhìn vào bên trong: Những phần chính để xem xét ở giai đoạn này là cấu trúc hiện tại của website, trình bày tên trang, chất lượng nội dung, mức độ tối ưu hoá, những từ khoá được nhắm đến (và tại sao?) và những thứ hạng của chúng trong Google (hoặc Yahoo, Bing,…). Vì các vấn đề về thiết kế web, dữ liệu không được tối ưu hoá và những cấu trúc website nghèo nàn có thể ảnh hưởng thứ hạng từ khóa, những liên kết hiện tại (trong và ngoài), và những đối thủ hàng đầu cho những từ khoá của bạn. 3. Mục tiêu phía trước: Một khi bạn có số liệu rõ ràng về tình trạng hiện tại, bước tiếp theo là tính toán khoảng cách với đối thủ và con đường nào tốt nhất để đạt bắt kịp họ. Xây dựng chiến lược và kế hoạch rõ ràng rất quan trọng nếu một website muốn đạt được thành công trên mạng. 4. Sắp xếp lộ trình của bạn: Con đường xác định bằng những cột mốc, những rào cản, những bước cần phải tiến hành, những nhiệm vụ cần được hoàn thành và những yếu tố khác để đạt thành công trong chiến dịch SEO. Phần chính cần tập trung là chất lượng của nội dung (nếu bạn có tìm hiểu về SEO sẽ nghe qua cụm từ “nội dung là vua”), tần suất cập nhật, và chất lượng của những liên kết bên trong. 5. Bắt đầu với một từ khoá???: Nhiều người cảm thấy rằng họ đã xác định được những từ khoá chính xác cho doanh nghiệp/công việc kinh doanh của họ. Tuy nhiên, hãy cẩn thận về việc lựa chọn từ khóa đó – vì nó ảnh hưởng lâu dài đến kết quả mà bạn thu được. Trên Internet, các từ khoá sẽ được người tìm kiếm nhiều hơn một cụm từ vì mỗi người lại có 1 nhu cầu và thế giới quan khác nhau. Một số từ khóa thì có tính cạnh tranh hơn những từ khác, có thể mất nhiều tháng (hoặc năm) để đạt được vị trí bạn mong muốn, trong khi một vài từ khoá có thể dễ dàng đạt trong thời gian ngắn vì chúng ít bị trạnh tranh hơn và luôn có một lượng người dùng tìm kiếm những từ khoá đó. Một chuyên gia SEO hiểu thị trường, văn hóa tìm kiếm và có sử dụng các công cụ để xác định các từ khóa tiềm năng sẽ có cơ hội thành công cao hơn. 6. Tối ưu hoá những trang của bạn tập trung vào từ khoá: Một khi đã chuẩn bị rõ các từ khóa, bước tiếp theo là tối ưu hoá những trang web của bạn quanh những từ khoá đó. Điều đó có nghĩa là tập trung vào các thẻ Meta, tiêu đề, liên kết văn bản, các thẻ tiêu đề và nội dung của trang đó quanh một từ khoá cụ thể. Lưu ý: tập trung mỗi trang chỉ MỘT từ khoá. 7. Trình bày từ khoá rất quan trọng đến kết quả thứ hạng đạt được: Đặt từ khoá ở tiêu đề trang, đoạn miêu tả, các thẻ Meta và thẻ H (tiêu đề nổi bật), các liên kết trong/ngoài và nội dung của trang đó. Tiêu đề và nội dung nên bắt đầu với từ khoá bạn lựa chọn, và nội dung trên trang nên trình bày mật độ từ khoá phù hợp (2-5%). 8. Nội dung là Vua! Những công cụ tìm kiếm yêu thích những gì độc đáo, nhiều thông tin hữu ích giải quyết được nhu cầu, thắc mắc của người dùng. Do vậy, sứ mệnh của bạn trong SEO là tạo nên các nội dung làm cho công cụ tìm kiếm và người sử dụng đều hạnh phúc. Ở 25 chữ đầu tiên của nội dung trang nên có (nhiều) từ khoá, và sau đó sử dụng từ khoá liên quan xuyên suốt nội dung trang (sử dụng từ khoá sau mỗi 100 từ). Làm nội dung trang đọc càng tự nhiên càng tốt nên bạn đừng cố ý chỉ nhồi nhét 1 từ khóa vào nội dung. 9. Tạo nên nội dung phong phú, hữu ích để lưu lượng truy cập cao hơn: Bạn có 10 từ khoá mục tiêu nhưng bạn chỉ có 6 trang trong website của bạn (và ở ý thứ 6 có đề cập rằng mục tiêu hoàn hảo là 1 từ cho một trang), vậy bạn đặt 4 từ khoá còn lại ở đâu? Giải pháp là bạn tạo ngõ vào (trang chuyên mục) cho các trang này. Mỗi trang chuyên mục có nội dung phong phú và tập trung quanh một từ khoá mà bạn đặt mục tiêu tăng lưu lượng truy cập. 10. Tần suất cập nhật: Nội dung tươi mới (do bạn tạo ra) có thể được thêm vào dưới dạng các bài đăng blog, những bài viết chia sẻ, phần FAQ (các câu hỏi thường gặp), cảm nhận của khách hàng. Một website có thể cập nhập thường xuyên thông tin (sẽ được) xếp hạng cao, bởi vì những công cụ tìm kiếm biết rằng người sử dụng tìm những thông tin mới mỗi khi họ lên website (lướt mạng). 11. Những vấn đề với nội dung phong phú: Giải quyết một cơ sở dữ liệu lớn có thể là khó khăn về hiệu suất làm việc của trang web và cả với chính bạn. Bạn phải mất công sức tối ưu hóa tất cả các trang và vì vậy nên có khi bạn lại rơi vào con đường số lượng hơn là chất lượng. Một lời khuyên là thuê một chuyên gia SEO, người đã từng hoặc có khả năng làm việc với những trang có nội dung phong phú. Và hãy nên nhớ, tập trung vào nội dung mà website của bạn cần thể hiện. Nếu nội dung không ăn nhập với chủ đề chính ở website của bạn, độ tin tưởng web của bạn sẽ bị giảm và sẽ ảnh hưởng đến thứ hạng của bạn. 12. Một giải pháp tối ưu cho SEO của các trang website động: Trong vài trường hợp có lẽ quá khó khăn (tốn thời gian và chi phí) để điều chỉnh cơ sở dữ liệu hoặc mã nguồn, hãy thuê một người có thể tạo ra các bài viết, nội dung cập nhật cho website của bạn và sử dụng những nội dung này để tăng lưu lượng truy cập và sau đó hướng người xem vào sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. 13. Tạo nên một trang 404 error thân thiện: Lỗi 404 xảy ra khi một người dung truy cập (trực tiếp, qua 1 link từ website khác) vào một đường dẫn mà không có sẵn (hoặc ko còn tồn tại) trên website. Lý do có thể là bạn đã dời, đổi tên hoặc xoá trang,… Việc này có thể làm những người sử dụng có một ấn tượng xấu về doanh nghiệp của bạn. Bằng cách tạo ra một trang 404 thân thiện, người sử dụng có thể truy cập vào một trang hướng dẫn họ đến với nội dung hoặc trang liên quan. Không chỉ những người sử dụng, mà cả những công cụ tìm kiếm cũng thích điều đó! 14. Viết blog cho doanh nghiệp: Mỗi bài đăng blog là một cơ hội để tiếp cận và liên hệ với những người sử dụng. Nếu bạn lên kế hoạch để bắt đầu một trang blog cho doanh nghiệp của bạn, tin tốt là những công cụ tìm kiếm đánh giá cao các nội dung trong blog, nhưng tin xấu là nếu blog của bạn không được quảng bá thích hợp nó sẽ chết, một cái chết từ từ. Những bài blog cần được quảng bá trên các công cụ tìm kiếm blog, những thư mục blog, và các nguồn cấp dữ liệu RSS. 15. Phát tán nội dung của bạn: Bạn tạo nên một nội dung mới độc đáo và đầy hữu ích, nhưng nếu bạn không có phương pháp để phát tán nội dung của bạn, sẽ không thể tạo nên “làn sóng” nào cho nội dung của bạn! “Làn sóng” nghĩa là nó sẽ được quảng bá qua những trang liên quan, gửi dữ liệu RSS đến những người quan tâm, đánh dấu trong mạng xã hội,…

16. Viết báo chia sẻ kinh nghiệm của mình như một chuyên gia: Viết báo là cách tuyệt vời để được công nhận trong lĩnh vực của bạn, tăng thêm nhiều lưu lượng truy cập và xây dựng những backlink chất lượng (trang web khác sẽ xin phép được lấy nội dung của bạn). Có thể gửi các bài báo của bạn lên các trang có nội dung liên quan đến nội dung của bạn từ đó bạn sẽ có backlink chất lượng từ các trang nổi tiếng. 17. Hòa nhập và xây dựng tiếng nói ở các trang mạng xã hội: Truyền thông nội dung trên những trang mạng xã hội như Facebook, ZingMe, Twitter,… để đạt được hiệu quả tối ưu cho nội dung của bạn. Nếu có người xem thích những gì bạn đang chia sẻ với họ, họ sẽ giúp bạn truyền miệng chúng một cách tự nhiên nhất. Bạn không thể mua “ thể loại quảng cáo này”. Với chiến dịch này bạn thu được các backlink hướng người dùng và rất thân thiện. Đảm bảo nguồn traffic của bạn sẽ rất chất lượng và thương hiệu của bạn cũng ấn tượng trong mắt người xem. 18. Xây dựng liên kết trong: Tạo các backlink tốt mất nhiều thời gian và công sức. Những công cụ tìm kiếm nhận định rằng nếu một website tốt thì chất lượng trang chủ hoặc trên các trang đều tốt! Do vậy bạn không chỉ tập trung tối ưu hóa ở trang chủ mà hãy chú ý đến các trang liên quan khác nữa (Cả về nội dung lẫn link liên kết)! 19. Ma trận liên kết xây dựng của bạn là gì? Một ma trận liên kết tốt bao gồm nhiều dạng backlink kết hợp lại như: web chỉ mục (directories), các trang tin (article sites), trang thông cáo, diễn đàn (forum), blog, công cụ tìm kiếm theo chiều dọc (hình ảnh, video, tin tức,…), , mạng xã hội và các trang web đánh dấu (bookmarking).. v.v.. Hãy chắc chắn trang web bạn đặt backlink có thứ hạng tốt, phổ biến và liên quan đến nội dung của bạn. Một điều nữa là thời hạn lưu giữ backlink của bạn phải được lâu (trên 3 tháng) thì nó mới gọi là backlink chất lượng. 20. Chú ý từ khóa địa phương: Ngay cả nếu như bạn là một doanh nghiệp toàn cầu. Bạn cũng có thể thống kê số liệu của mình xem ở đâu bạn thu được nhiều lợi nhuận nhất. Từ đó bạn tập trung vào các địa phương đó và đẩy mạnh SEO từ khóa trong phân vùng đó sẽ mang lại hiệu quả tối ưu cho kết quả kinh doanh của bạn. 21. Điều chỉnh các từ khoá: Bí quyết để thành công trong SEO là cải tiến những từ khoá và các thẻ Meta. Tư duy của người sử dụng thay đổi theo thời gian và theo mùa, những thay đổi từ khoá của bạn có phản ảnh điều đó không? 22. Bắt kịp sự cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh sẽ không ngồi yên, vì vậy bạn cần kiểm tra các hoạt động của đối thủ cạnh tranh sẽ làm. Họ có tập trung vào từ khoá nào mới không? Hay họ có sử dụng những chiến lược SEO mới không? 23. Đối mặt với sự suy thoái kinh tế: Thành trì tốt nhất cho sự suy thoái là chiến lược và kế hoạch tấn công tốt có nghĩa là chi tiêu tiền quảng cáo vào những nền tảng có thể đo lường được và chủ động sự hiệu quả mang lại như là website. 24. Hợp tác với một chuyên gia SEO, Cong ty lam seo Theo yeu cau hoặc một Dich vu seo Cao cap là một quyết định đúng với bạn! Vậy làm sao để thuê 1 chuyên gia SEO thực sự hiệu quả cho công việc kinh doanh của bạn? Hãy tham khảo tiếp bài viết sau để tìm hiểu các “thủ thuật”: http://www.dichvuseo.org/thue-chuyen-gia-seo-tot-nhat/